CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI DÙNG CHẾ PHẨM SINH HỌC BIO-EM

Thứ ba - 06/09/2016 09:02
CÁCH SỬ DỤNG CHẾ PHẪM SINH HỌC BIO-EM
PHÂN PHỐI CHẾ PHẨM SINH HỌC  SỬ DỤNG CHO BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 
1- CÁCH DÙNG:
A- ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN, DỆT NHUỘM, THỦY SẢN:
  • Cấy mới: dùng 200g /m3 bể ( hòa tan chế phẩm vào nước rồi tạt hoặc đổ thẳng xuống bể xử lý hiếu khí , tỷ lệ 1kg/15-20 lít nước sạch)
  • Bổ sung: Định kỳ bổ sung 7- 10 ngày/1 lần với hàm lượng  100g/m3, hòa chế phẩm vào nước rồi tạt hoạc đổ thẳng xuống bể xử lý hiếu khí, tỉ lệ 15-20 lít nước sạch.
B- ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM, SINH HOẠT, KCN
  • Cấy mới: Dùng 100g/m3 bể ( hòa tan chế phẩm vào nước rồi tạt hoặc đổ thẳng xuống bể xử lý hiếu khí, tỷ lệ 1kg/15-20 lít nước sạch )
  • Bổ sung: Định kỳ bổ sung 7- 10 ngày 1 lần với hàm lượng  100g/m3, hòa chế phẩm vào nước rồi tạt hoạc đổ thẳng xuống bể xử lý hiếu khí ,tỉ lệ 15-20 lít nước sạch.
2- CÔNG DỤNG:
  • BIO - EM: gồm các vi sinh vật hữu hiệu d9a4 qua phân lập và tuyển chọn kỹ lưỡng có vai trò tác dụng phân hủy mạnh mẽ các chất có chứa trong nước như: xenluloz, tinh bột, protein, lipit, pectin, kitin...có khả năng tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho vi trùng gây bệnh không tồn tại lâu dài và phát triển trong môi trường nước.
  • Ngoài ra sự có mặt của Bio-em trong hệ thống xử lý nước thải hiếu khí còn làm tăng khả năng tạo bông và kết lắng của bùn hoạt tính, tăng mật độ vi sinh hữu ích. trên các màng đệm sinh học giúp tăng cường hiệu quả trong hệ thống xử lý nước thải.
  • Dùng  BIO-EM định kỳ giúp nguồn nước thải đầu ra luôn ổn định các chỉ tiêu và hạn chế tối đa sự ô nhiễm khi xả thải ra môi trường.
3- BẢO QUẢN:
Để nơi khô ráo thoáng mát, tránh ẩm ướt.
4- LIÊN HỆ:
Mọi chi tiết liên hệ với MR LỢI để được tư vấn . ĐT: 0989690346

Tác giả bài viết: Lê Văn Lợi

Nguồn tin: NSX

 Từ khóa: sinh học

Tổng số điểm của bài viết là: 14 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 4.7 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây